Những câu hỏi liên quan
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 18:17

a: Để Q là phân số thì n+2<>0

hay n<>-2

b: Thay n=1 vào Q, ta được:

Q=-2/(1+2)=-2/3

Thay n=5 vào Q, ta được:

Q=-2/(5+2)=-2/7

Thay n=-5 vào Q, ta được:

Q=-2/(-5+2)=-2/-3=2/3

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
24 tháng 1 2022 lúc 18:35

a,Vì \(-2,n+2\in Z\Rightarrow Q\) là phân số nếu \(n+2\ne0\left(v\text{ì}0-2=-2\right)\)

b, ta có : 

\(n=1\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{1+2}=\dfrac{-2}{3}\\ n=5\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{5+2}=\dfrac{-2}{7}\\ n=-5\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{-5+2}=\dfrac{-2}{-3}\)

vậy ....

Bình luận (1)
Ken VN
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Bình luận (0)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Bình luận (1)
Huu Tử Thần
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 12:17

Bình luận (0)
nguyễn vân huyền
Xem chi tiết
nguyễn vân huyền
9 tháng 1 2021 lúc 21:02

mọi người ơi giúp mình với huhuhhhuh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2018 lúc 4:21

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
cuong ngô
Xem chi tiết
Đại An Nguyễn
Xem chi tiết
ntkhai0708
22 tháng 3 2021 lúc 22:31

a, $n=0⇒B=\dfrac{6}{0+2}=3$

$n=2⇒B=\dfrac{6}{2+2}=\dfrac{3}{2}$

$n=-5⇒B=\dfrac{6}{-5+2}=\dfrac{6}{-3}=-2$

b, $B$ là phân số $⇔B$ có nghĩa

$⇔n$ thỏa mãn ĐKXĐ:$n+2 \neq 0$ hay $n \neq -2$
$n∈Z$

Vậy $n \neq -2;n∈Z$ thì $B$ là phân số

Bình luận (0)